Bài thuốc dân gian ngải cứu nên và không nên

Cây ngải cứu được biết là một thực phẩm dùng để chế biến món ăn, ngoài ra nó còn là bài thuốc dân gian ngải cứu có tác dụng chữa bệnh thần kỳ mà tốn ít chi phí. Sử dụng ngải cứu không đúng cách cũng sẽ gây ra những tác dụng phụ không mong muốn vì vậy các bạn cần hiểu rõ về tác dụng của ngải cứu để cho hiệu quả cao nhất

Để hiểu hơn về loại cây đặc biệt này các bạn hãy cùng bacsi360 tìm hiểu về cây ngải cứu và các tác dụng của nó

Ngải cứu là gì?

Ngải cứu hay còn gọi là ngải điệp, có tên hoa học là Artemisia, thuộc họ Cúc Asteraceae có nhiều tác dụng khác nhau nhu trị mụn, điều hòa lưu thông máu lên não, an thai, điều hòa kinh nguyệt ở phái nữ…

Ngải cứu đặc điểm là loại cây sống nhiều năm, thân có nhiều rãnh dọc mọc dễ đâm vào long đất. Ngải cứu không có cuống, lá mọc so le nhay, 2 mặt trên và dưới lá có màu khác nhau, mặt trên là màu lục sẫm, mặt dưới lá nhiều long nhỏ màu trắng tro.

Sinh trưởng: Ngải cứu mọc hoang và có thể trồng bằng cành, thân hay ngọn bánh tẻ

Bộ phận dùng: Dùng ngọn có hóa vào mùa hè, để tươi hay phơi khô gọi là ngải điệp, lá dùng để nấu canh, giã lấy nước uống…

Tác dụng của bài thuốc dân gian ngải cứu

Tác dụng khi dùng đúng cách

Điều hòa kinh nguyệt

Ngải cứu có tác dụng chữa đau bụng kinh và rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới

Phái nữ khi có kinh 1 tuần, dùng 6 – 12g gải cứu đun với nước sôi, pha trà hay sắc nước uống hàng ngày cho hiệu quả tốt nhất

Nếu kinh nguyệt không đều thì từ ngày có kinh và đến ngày hết kinh dùng ngải cứu khô 10g sắc với nước cho thêm chút đường uống mỗi ngày 2 lần. Khi thấy có hiệu quả kinh đỏ, người đỡ mệt thì giảm liều lượng đi

Tác dụng với bà bầu

Những phụ nữ mang thai hay bị chứng đau bụng, ra máu sử dụng ngải cứn kết hợp với là tía tô sắc với nước uống mỗi ngày 3 – 4 lần cho hiệu quả an thai rất tốt

Tác dụng của ngải cứu cho bà bầu ăn rất tốt, an toàn với bé và không có tác dụng kích thích với tử cung vì vậy không dẫn đến xảy thai

Tác dụng sơ cứu vết thương

Cách dùng: giã nát lá ngải cứu khi còn tươi với một chút muối sau đó đắp lên vết thương cho tác dụng cầm máu rất tốt và giảm đau nhức

Trị mụn, mẩn ngứa và làm trắng da với ngải cứu

Cho tác dụng hiệu quả về trị mụn và làm trắng da khi giã nát là ngải cứu tươi đắp lên mặt, để cho những chất từ ngải cứu ngấm đều vào da khoảng 20 phút sau đó rửa sạch lại với nước.

Trẻ nhỏ hay bị rôm sảy thì sử dụng nước cốt của ngải cứu pha nước tắm cho trẻ

Trị đau lưng, xương khớp, đau đầu hoa mắt chỉ với ngải cứu

Sử dụng ngải cứu giã lấy nước cốt, cho thêm chút mật ong vào. Uống đều 2 bữa trưa và chiều và sử dụng liên tục trong 2 tuần để thấy được hiểu quả rõ dệt

Ngải cứu giúp lưu thông máu lên não

Tác dụng giúp lưu thông mãu lên não bằng cách bổ sung vào bữa ăn món trứng rán ngải cứu, vừa ngon, dễ làm lại cho hiệu quả bất ngờ.

Trị ho, cảm cúm, đau dây thần kinh bằng ngải cứu

Cho tác dụng hiệu quả khi sử dụng ngải cứu, lá bưởi (lá chanh, là quýt), là khuynh diệp đun với nước sau đó xông trong khoảng 15 phút

Làm nước uống với đơn thuốc lá ngải cứu, lá tía tô, lá sả, tần dầy đung sôi với nước, liên tục uống trong 5 ngày.

Giảm mỡ bụng, đánh gió

Dùng lá ngả cứu rang với muối cho đến khi ngải mùi cho vào túi.

Chườm lên vùng bụng mỗi ngày 2 lần cho tác dụng đánh tan mỡ vùng bụng, mềm cơ bụng, giữ ấm, các bệnh phụ khoa, đau lưng, táo bón…

Sử dụng để đánh gió bằng cách, chườm và trà xát lên những vị trí đánh gió quan trọng trên cơ thể.

Tác dụng phụ khi dùng sai cách

Phụ nữ khi có thai nếu dùng quá nhiều sẽ làm tăng co bóp cổ tử cung, dễ ra máu dẫn đến sinh non hay sảy thai

Tinh dầu trong ngải cứu có chứa thành phần có độc tính chính vì vậy với nhưng người đang bị viêm gan cần tránh ăn ngải cứu sẽ gây dối loạn chức năng chuyển hóa tế bào gan, viêm gan vàng da hay gan to, tiểu đục hoặc tiểu chứa dịch mật

Hạn chế món trứng rán ngải cứu trong thực đơn của người bị xơ vữa động mạch vành, sỏi thận…

Dược chất chứa trong ngải cứu có thể làm tổn hại đến huyết quản hay thành vi huyết quản có thể gây xung huyết hay xuất huyết tử cung nguyên nhân của sảy thai ở phụ nữ…

Từ những tác dụng trị bệnh và những tác dụng phụ mà kênh bacsi360 đã chia sẻ mong rằng bạn đọc có được kiến thức cần thiết về bài thuốc dân gian ngải cứu để sử dụng phù hợp cho nhu cầu hằng ngày của mình mà an toàn hiệu quả.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *