Cơn đau gout xảy ra khi một khớp nào đó bị viêm. Biểu hiệu chung của người bị gout là khớp ngón chân bị đau. Tuy tình trạng này không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nhưng cũng khiến người bệnh gặp khó khăn khi di chuyển. Tuy gout không phải là một bệnh hiếm gặp nhưng không phải cách cũng có kinh nghiệm trong việc giảm đau gout hiệu quả. Nếu bạn cũng đang bị đau guot và chưa biết cách giảm đau gout hiệu quả. Hãy tham khảo thông tin ở bài viết dưới đây nhé
1.Nguyên nhân gây bệnh gout và những cách giảm đau gout
Vâng, gout là một bệnh hiếm gặp. Vậy những ai có nguy cơ bị bệnh gout.
Gút là một dạng viêm khớp phổ biến và phức tạp bất cứ ai cũng có thể bị. Biểu hiện điển hình là các cơn đau dữ dội, sưng, đỏ và đau ở khớp, thường là khớp ở gốc ngón chân cái.
1.1 Triệu chứng
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh gút hầu như luôn xảy ra đột ngột, và thường vào ban đêm. Thường bao gồm:
Đau khớp dữ dội.
Guot có thể xảy ra ở bất kỳ khớp nào bao gồm đầu gối, khớp tay chân nhưng chủ yếu là ở ngón chân cái. Cơn đau thường kéo dài từ 4-12 h đầu sau khi bắt đầu xuất hiện cơn đau. Các khớp bị gout thường có triệu chứng sưng, nóng, đỏ đau. Cơn đau có thể kéo dài hơn 12 h từ vài ngày đến vài tuần.
1.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân chính của bệnh này là do nồng độ axit uric trong máu tăng cao hơn mức bình thường.
Một người có nguy cơ bị guot khi họ ăn quá nhiều thực phẩm có chứa axit uric khiến cơ thể không đào thải được. Các thực phẩm đó bao gồm: bít tết, thịt nội tạng và hải sản
1.3 Những ai có nguy cơ bị gout
Bạn có nhiều khả năng bị bệnh gout nếu lượng axit uric trong cơ thể cao hơn bình thường. Thường ở một số người có thói quen sau:
Chế độ ăn.
Ăn một chế độ ăn nhiều thịt và hải sản và uống đồ uống có đường làm tăng nồng độ axit uric, làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút.
Béo phì.
Nếu bạn thừa cân, cơ thể bạn sản xuất nhiều axit uric hơn và thận của bạn gặp khó khăn hơn trong việc loại bỏ axit uric.
Tiền sử gia đình mắc bệnh gút.
Nếu các thành viên khác trong gia đình bạn bị bệnh gút, bạn có nhiều khả năng mắc bệnh.
2. Một số cách giảm bệnh gout hiệu quả
Vâng, qua những nguyên nhân trên hẳn bạn cũng đã biết đâu là nguyên nhân gây bệnh gout rồi phải không? Quay trở lại vấn đề mà chúng ta thảo luận lúc đầu, vậy cách nào giảm đau guot hiệu quả. Chúng ta cùng theo dõi tiếp nhé.
2.1 Chườm lạnh.
Nếu cơn đau của bạn không quá tệ, hãy thử dùng túi chườm lạnh lên vùng khớp bị đau. Cách thực hiện như sau: bạn bọc đá trong một chiếc khăn mỏng và áp nó vào vùng khớp bị đau trong tối đa 20 phút mỗi ngày, thực hiện cách này vài lần/ ngày.
2.2 Nghỉ ngơi:
Nếu bạn bị đau khớp vùng chân, hãy hạn chế di chuyển.
2.3 Uống nước đầy đủ:
Khi cơ thể bạn không đủ nước, nồng độ độ axit uric sẽ bị tăng cao hơn nữa. Uống nước đầy đủ giảm nguy cơ
2.4 Kiểm soát món ăn của bạn:
Thực phẩm có nhiều chất gọi là purin, chẳng hạn như một số hải sản, thịt nội tạng như gan và thực phẩm béo, có thể làm tăng axit uric trong máu của bạn hơn nữa. Vì vậy, có thể đồ uống ngọt fructose và rượu – đặc biệt là bia
2.5 Giảm cơn đau khớp bằng cách ngâm chân kết hợp bồn ngâm chân
Ngoài những cách trên thì bạn có thể ngâm chân kết hợp bồn ngâm chân để giảm đau khớp hiệu quả. Các bước thực hiện như sau:
- Tìm các dược liệu có công dụng giảm đau guot như: lá lốt, trầu không, gừng, muối hạt
- Đặt bồn ngâm chân ở vị trí bằng phẳng
- Sơ chế dược liệu ( một trong số các loại dược liệu trên), đun với một lượng nước vừa đủ
- Đổ hỗn hợp vừa đun vào bồn ngâm
- Ngâm chân bình thường từ 15-20 phút
- Rửa lại chân với nước sau khi ngâm
- Kết thúc quy trình ngâm
Hi vọng với những cách giảm đau gout trên đây. Bạn có thêm thông tin cho mình khi điều trị bệnh này. Mọi thông tin cần tư vấn cũng như sở hữu bồn ngâm chân với giá thành ưu đãi, hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin ở cuối bài.
Công ty cổ phần Doca
Đ/C: Số 58, Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: 04. 85 876 888 – Hotline: 0943 979 989
Xem thêm: